Thể thao Đại Việt xin giới thiệu một số lợi ích to lớn đối với sức khỏe khi tập chạy bộ hàng ngày cùng máy chạy bộ Đại Việt DV-1818. Tập luyện chạy bộ thường xuyên với máy chạy bộ Đại Việt DV - 1818 làm chậm lại những tác động của quá trình già đi. Đây là kết luận của các nhà khoa học tại Trường Y khoa, Đại học Stanford khi tiến hành nghiên cứu với 500 người già đã có quá trình chạy bộ trên 20 năm. Theo các nhà nghiên cứu cho biết, người lớn chạy bộ thường ít mắc bệnh và ít ốm yếu hơn người không chạy bộ, có nhịp sống kéo dài hơn, phân nửa những người già không mấy khi chạy bộ đã chết sớm hơn. Việc tập chạy bộ thường xuyên với máy chạy bộ Đại Việt Dv -1818 là rất cần thiết đối với mỗi chúng ta.
Nghiên cứu mới tại Đại học Stanford cho thấy chạy bộ giúp làm chậm ảnh hưởng của quá trình già đi.
James Fries, bác sỹ y khoa, giáo sư danh dự ngành y tại trường y khoa và là học giả nghiên cứu lâu năm cho biết. &Ldquo;Nghiên cứu đưa ra một thông điệp cho những vận động chuyên nghiệp. Nếu bạn có quyền lựa chọn một thứ giúp con người mạnh khỏe bất kể tuổi tác, thì đó hính là các bài tập aerobic”. Nghiên cứu được xuất bản ngày 11 tháng 8, 2008 ấn phẩm lưu hành nội bộ của ngành y (journal Archives of Internal Medicine).
Khi Fries và nhóm bắt đầu nghiên cứu này vào năm 1984, rất nhiều nhà khoa học tin rằng những bài tập mạnh gây cho người già nhiều tổn hại hơn là lợi ích. Một vài người e ngại về những tác động lâu dài của trạng thái vận động mạnh của cơ thể khi bắt đầu và sau khi chạy có thể dẫn tới những tổn thương cơ bắp và xương vì những người già thường xuyên chạy khập khiễng do thói quen cố hữu trong quá trình vận động. Fries có một giả thuyết khác, ông tin rằng những người tập chạy thường xuyên với máy tập chạy bộ điện đa năng DV - 1818 có thể nâng cao chất lượng đời sống và giảm được ốm yếu bệnh tật. Theo nghiên cứu của Fries, vận động cơ thể có thể không nhất thiết dẫn đến khả năng kéo dài tuổi thọ con người nhưng già hóa và chết đi có thể đến nhanh hơn khi con người không chú ý tập luyện cơ thể hằng ngày. Quan niệm này được biết đến với tên gọi “lý thuyết làm thuyên giảm sự hoành hành của bệnh tật” ("the compression of morbidity theory").
Nhóm nghiên cứu của Fries bắt đầu theo dõi 538 người chạy bộ ở độ tuổi trên 50, so sánh với nhóm người không chạy bộ. Dữ liệu theo dõi được ghi nhận trong xuốt thập niên 70, 80, bao gồm những trả lời hẳng năm của họ về năng lực thực hiện vận động hàng ngày như đi lại, giặt giũ và và mặc quần áo, cởi bỏ quần áo, mang vác hoặc cầm nắm các vật thể. Sử dụng dữ liệu quốc gia ghi nhận người chết, các nhà khoa học nghiên cứu và thống kê những kiểu chết và nguyên do dẫn đến cái chết. Dữ liệu thống kê của 19 năm được nghiên cứu cho thấy có 34% người không thích tập chạy đã chết, so với chỉ có 15% những người ưa thích chạy bộ đã chết.
Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, trung bình những người ưa chạy bộ đã chạy khoảng 4 giờ mỗi tuần. Sau 21 năm, thời gian chạy trung bình của họ giảm xuống còn 76 phút mỗi tuần, nhưng họ vẫn còn nhận thấy những ích lợi thật sự từ chạy bộ.
Tình trạng trung bình của cả hai nhóm trong nghiên cứu là họ không còn nhiều khả năng sử dụng chân tay do đã già đi thêm 21 tuổi, nhưng dữ liệu về những người thường xuyên chạy bộ cùng máy tập chạy bộ điện DV - 1818 cho thấy họ phải hứng chịu sự tấn công của bệnh tật và ốm yếu chậm hơn so với những người không chạy bộ. &Ldquo;Ốm yếu và bệnh tật đến với những người chạy bộ thường xuyên chậm hơn 16 năm so với những người không chạy bộ. Nhìn chung, những người chạy bộ thường xuyên đều có sức khỏe bền bỉ và dẻo dai”, Fries cho biết.
Chạy bộ không phải là cách duy nhất có thể trì hoãn quá trình già đi nhưng năng lực thể chất giữa người chạy bộ thường xuyên với người không tập luyện sẽ càng trở nên lớn hơn theo thời gian.
&Ldquo;Chúng tôi không mong đợi điều này”, Fries tâm sự khi lưu ý rằng khoảng cách giữa hai nhóm đã trở thành hiển nhiên trong vài năm lại đây. &Ldquo;Lợi ích của chạy bộ to lớn hơn rất nhiều điều mà chúng ta hiểu được”.